Tác Giả Nguyễn Du Và Tuyển Tập Thơ Văn Của Ông
Tác giả Nguyễn Du có lẽ đã không còn quá xa lạ với con dân Việt Nam. Ông chính là chủ nhân của tác phẩm cực kỳ nổi tiếng – Truyện Kiều. Chính vì thế, trong bài viết này hãy cùng 99ok tìm hiểu về tiểu sử cũng như các tác phẩm thơ văn nổi tiếng khác của Đại Thi Hào Nước Nam này.
Tiểu sử của tác giả Nguyễn Du
Đại Thi Hào Nước Nam có một kho tàng văn học cực kỳ chất lượng mà bất kể những người có tình yêu với thơ văn đều phải biết đến. Tuy nhiên, trước khi có thể hiểu hơn về các tuyển tập của ông thì chúng ta sẽ tìm hiểu về tiểu sử của vị này.
Tiểu sử
Tác giả Nguyễn Du có tên được xem là tên khai sinh của ông là Tố Như, một tên hiệu khác được người đời đặt cho đó là Thanh Hiên. Ông sinh vào mùng 3 tháng 1 năm 1766 nhằm ngày 23/11 của năm Ất Dậu. Ông được sinh ra tại một vùng đất của Thăng Long.
Ông xuất thân trong một gia đình giàu có với nhiều đời làm quan to và bố ông cũng vậy. Dưới triều vua Lê, bố ông đã hỗ trợ cho vị vua này cai trị một phần của đất nước. Là một gia đình có học thức, hơn hết là có truyền thống yêu thơ văn. Chính vì thế mà nó cũng đã ngấm sâu vào bên trong tâm hồn của vị Đại Thi Hào này.
Một số sự kiện nổi bật xảy ra trong đời tác giả Nguyễn Du
Trong thời kỳ không mấy hòa bình thì vị Đại Thi Hào nước nam đã trải qua rất nhiều khoảng thời gian khó khăn và trong đó có một số sự kiện đã làm thay đổi con người cũng như phong cách nhìn nhận và sáng tác của ông.
Sự kiện năm Canh Tý
Sự kiện ảnh hưởng đến ông đầu tiên chính xác là vào năm 1780. Vào thời gian này, anh cả của tác giả có tên gọi là Nguyễn Khản đã bị kết án với tội danh mưu loạn trong một vụ án. Ngay lúc này, ông được một người thân đón về Sơn Nam hạ để nuôi ăn học. Xét cho cùng vào năm này ông cũng chỉ mới có 15 tuổi và chỉ 4 năm nữa thôi là ông sẽ phải thi trạng. Chính vì sự giúp đỡ của vị Nguyễn Nghiễm đã giúp ông tiếp tục con đường thi thố và có một chân trong bộ máy nhà nước.
Sự kiện năm Quý Mão
Vào năm 1983, tác giả Nguyễn Du chính thức đủ tuổi và thực hiện cuộc thi hương đầu tiên tại trường ở Sơn Nam. Sau đó, ông đậu Tam trường trong kỳ thi này và đây cũng chính là bước ngoặt đầu tiên ngay khi trưởng thành. Vào lúc này, ông lấy người vợ có tên là Đoàn Hiền Thục.
Cũng trong năm này, có rất nhiều sự kiện đến với ông và hầu hết đều là tốt đẹp. Điển hình có thể kể đến sự kiện ông đạt được chức Chánh thủ hiệu tại Thái Nguyên. Cùng năm thì người anh khác cha của ông là Nguyễn Đề cũng đậu kỳ thi tại Phụng Thiên. Trong một năm ông vừa thi đậu, vừa được thăng chức và có vợ. Năm này đúng là một năm đáng nhớ trong cuộc đời ông.
Tác giả trong sự kiện năm Tân Hợi
Năm 1791 đích thị là một năm đáng quên của nhà văn nổi bật nước nam này. Khi trong năm này, người anh thứ tư khác mẹ của ông là Nguyễn Quýnh đã tham gia đội quân chống Tây Sơn và bị bắt cũng như thiệt mạng ngay sau đó. Chính vì sự kiện này mà dinh cơ của nhà ông bị phá hủy. Trong năm này, đối với Đại Thi Hào mà nói thì không có thêm sự kiện gì đối với ông. Nhưng cũng trong năm 1791 thì người anh là Nguyễn Đề đã được phong từ chức thái tử viện cơ mật lên chức Tả Đồng Trung Thư Sảnh. Có thể nói, trong năm này người anh cả là người thành công nhất trong số các anh em họ Nguyễn.
Nguyễn Du tại sự kiện năm Bính Thìn
Năm 1976 có lẽ là một năm đáng quên của ông khi tác giả trốn vào Gia Định theo người em là Nguyễn Ánh nhưng không may bị bắt tạm giam trong vòng 3 tháng ở Nghệ An. Sau khi được thả về vườn thì ông trở về sống ở Tiên Điền. Từ đó, sự nghiệp thơ văn của ông bắt đầu với tác phẩm đầu tiên chính là Thơ My trung mạn hứng, tên gọi khác chính là cảm hứng trong tù. Sau đó, 6 năm thì ông được thăng chức lên làm quan tri huyện của Phù Dung. Chỉ 1 năm sau đó, ông được thăng chức lên hàng Ngũ Phẩm với tên của chức vị là Đông Các Đại Học Sĩ. Những năm sau, sự nghiệp của ông càng ngày càng thăng tiến và chức vị cao nhất của ông là hàng Tam Phẩm.
Nguyễn Du mất như thế nào?
Vào năm 1820 tức năm Canh Thìn, ông nhận được tin vua Càn Long qua đời và nối ngôi chính là vua Minh Mạng. Cũng ngay lúc này, tác giả Nguyễn Du được cử đi làm chánh sứ tại nhà Thanh để báo tang. Nhưng cũng trong năm này, có một bệnh dịch đã xuất hiện và thế là ông đã mất với sự dày vò của loại bệnh này vào ngày 18/9/1820.
Một số tác phẩm văn học nổi bật của tác giả Nguyễn Du
Trong cuộc đời ông đều có thăng và có trầm nhưng bằng sự nỗ lực thì những năm cuối đời ông đã có được cuộc sống như mong muốn. Và đam mê văn học của ông thì vẫn luôn cháy mãi. Vì thế mà khi còn tại vị, ông đã sáng tác rất nhiều bài thơ và bài văn mà cho đến hiện nay đều được con cháu lưu truyền và phân tích.
Trong hơn 40 năm hoạt động nghệ thuật, tác giả Nguyễn Du đã sáng tác nên không ít các tác phẩm thơ với hai loại chữ phổ biến thời đó là chữ Hán và Chữ Nôm. Chúng được phân loại như sau đây:
- Thơ chữ Hán: Thanh Hiên thi, Nam Trung tạp, Bắc Hành tạp, Đọc tiểu thanh kí, Bài ca của những điều trông thấy.
- Thơ Chữ Nôm: Truyện Kiều ( kiệt tác của thời đại), Văn tế thập loại chúng sinh. Ngoài ra, một số văn tế chữ Nôm của ông được biết đến như Văn tế cô gái Trường Lưu, vè Thác lời trai.
Lời kết
Tác giả Nguyễn Du chính xác là một tài năng văn học có một không hai của nước Nam ta đã sản sinh. Các tác phẩm của ông cho đến nay vẫn là những tác phẩm không thể không biết và được đưa vào sách giáo khoa dạy cho các học sinh.